Những câu hỏi liên quan
gh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
16 tháng 5 2021 lúc 20:10

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(Q=\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}-\frac{x\sqrt{x}-1}{x-1}\right):\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+1-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right):\left(\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+1-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\frac{x+2\sqrt{x}+1-x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
16 tháng 5 2021 lúc 16:41

Bạn ghi chuẩn đề chưa vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gh
16 tháng 5 2021 lúc 16:53

đúng mà

a) rút gọn biểu thức Q

b) Tính giá trị của x để Q<1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang
Xem chi tiết
Bùi Nam ANH
1 tháng 5 2023 lúc 15:44

Ta có :A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\) -\(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\) 

=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)-2

=\(\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

thay vào A=\(\dfrac{-2}{3}\)

b)

A=-1+\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\) \(\ge\) -1+\(\dfrac{1}{1}\)=1(vì \(\sqrt{x}\)\(\ge\) 0)

Dấu bằng xẩy ra\(\Leftrightarrow\) x=0

Bình luận (0)
Bùi Nam ANH
1 tháng 5 2023 lúc 15:48

chỗ đó cho thêm x-1 nha

đấu >= thay thành <= rùi nhân thêm x-1>=-1 nữa là lớn nhất bằng 0

Bình luận (0)
Sun Trần
Xem chi tiết

a: Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{2}{x^2-2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P>0 thì \(-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 1\)

=>\(0< =x< 1\)

c: Thay \(x=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-1}\)

\(=\dfrac{-\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}-1}=\dfrac{-2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\)

Bình luận (0)
Thân Thùy Dương
Xem chi tiết

\(\(b)\frac{\sqrt{a}+a\sqrt{b}-\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{ab-1}\left(a,b\ge0;a,b\ne1\right)\)\)

\(\(=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)+\left(a\sqrt{b}-b\sqrt{a}\right)}{\left(\sqrt{ab}-1\right)\left(\sqrt{ab+1}\right)}\)\)

\(\(=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)+\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{ab}-1\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)}\)\)

\(\(=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)}{\left(\sqrt{ab}-1\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)}\)\)

\(\(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\left(\sqrt{ab}-1\right)}\left(a,b\ge0.a,b\ne1\right)\)\)

_Minh ngụy_

Bình luận (0)

\(\(c)\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)\)( tự ghi điều kiện )

\(\(=\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)\)

\(\(=\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}-\left(x\sqrt{x}+x\sqrt{y}-2x\sqrt{y}-2y\sqrt{x}+y\sqrt{x}+y\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)\)

\(\(=\frac{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)\)( phá ngoặc và tính )

\(\(=\frac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\sqrt{xy}\)\)

_Minh ngụy_

Bình luận (0)

\(\(d)\sqrt{\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}\left(x\ge0\right)\)\)

\(\(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}\)\)

\(\(=\frac{|\sqrt{x}-1|}{|\sqrt{x}+1|}\)\)

\(\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)\)( vì \(\(x\ge0\)\))

_Minh ngụy_

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 4 2021 lúc 11:32

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(x-90) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(x-90) = 222

\(\Leftrightarrow3x+2x-180=222\)

\(\Leftrightarrow5x=402\)

(đoạn này thì ra lẻ nên e ko tính đc ạ)

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 4 2021 lúc 19:30

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(90-x) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(90-x) = 222

=> 3x + 180 - 2x = 222

=> x + 180 = 222 

=> x = 42 (tmđk)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh

lớp 9B có 90 - 40 = 48 học sinh

Bình luận (0)
Hồng Nhan
6 tháng 4 2021 lúc 19:49

Câu 2:

Gọi số học sinh lớp 9A là: \(x\)  (học sinh)

ĐK: \(x\in N,x< 90\)

⇒ Số học sinh lớp 9B là: 90 - x (học sinh)

Ta có:

Số sách và vở lớp 9A quyên góp là: \(3x\) (quyển)

Số sách và vở lớp 9B quyên góp là: \(\text{2(90-x)}\) (quyển)

Theo đề ra, ta có phương trình:

3x + 2(90-x) = 222

⇔ 3x + 180 - 2x = 222

⇔ x + 180 = 222 

⇔ x = 42 (TMĐK)

⇒ Lớp 9B có: 90 - 40 = 48 (học sinh)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh

       lớp 9B có 48 học sinh

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 13:19

Lời giải:

a. \(B=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)

b. $B=3\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}=3$

$\Rightarrow \sqrt{x}=3(1-\sqrt{x})$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=\frac{9}{16}$ (tm) 

c.

Khi $x=3-2\sqrt{2}=(\sqrt{2}-1)^2\Rightarrow \sqrt{x}=\sqrt{2}-1$

Khi đó:

$B=\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{2}-1}{1-(\sqrt{2}-1)}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-\sqrt{2}}$

Bình luận (0)
╚»✡╚»★«╝✡«╝
Xem chi tiết

Ta có: \(B=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+5\left(\sqrt{x}+1\right)+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)

do đó \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{7}{\sqrt{x}+1}\)

Vì \(x\ge0\Rightarrow0< \frac{7}{\sqrt{x}+1}\le7\)

Để P nguyên thì \(\frac{7}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

do đó \(\frac{7}{\sqrt{x}+1}\in\left\{1,2,3,4,5,6,7\right\}\)

Đến đây xét từng TH là  ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang Duc Thinh
8 tháng 3 2020 lúc 9:01

rút gọn B ta có B=\(\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

=\(1+\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)

Vì 1\(\in Z\) nên để P thuộc Z thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\inƯ\left(5\right)=\pm1;\pm5\)

Đến đây thì ez rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 10 2020 lúc 18:45

Giúp mình với mình đang cần gấp. Thk you các pạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
djfhfirir
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
14 tháng 7 2016 lúc 22:21

a/ \(P=\left[\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)+x-1}\right]:\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

   \(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

    \(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

      \(=\frac{\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b/ Ta có: \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

    Để \(P\in Z\) thì \(\left(\sqrt{x}+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

    + Với \(\sqrt{x}+1=1\Rightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

    + Với \(\sqrt{x}+1=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-2\left(vn\right)\)

    + Với \(\sqrt{x}+1=2\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)(loại)

    + Với \(\sqrt{x}+1=-2\Rightarrow\sqrt{x}=-3\left(vn\right)\)

                                         Vậy x = 0 thì P nguyên

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 7 2016 lúc 22:23

a) \(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x-1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{x-1}\right)\)

\(=\frac{x-1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}:\frac{\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b) \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0\right\}\) (Vì x khác 1 - điều kiện)

c) \(\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x}+1}\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\ge\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{2}\). Dấu đẳng thức xảy ra khi x = 0

Vậy Min P = 1/2 <=> x = 0

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 7 2016 lúc 22:25

Sửa lại câu c) 

\(P=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x}+1}\le2\Leftrightarrow1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\le-1\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 0

Vậy Min P = -1 khi và chỉ khi x = 0

Bình luận (0)
chàng trai 16
Xem chi tiết
Nguyen
26 tháng 3 2019 lúc 19:50

\(P=\dfrac{x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-2}{\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(1-x^2\right)^2}{2}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(1-x^2\right)\left(x-1\right)}{2}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x-1\right)\left(1-x^2\right)}{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Bình luận (0)